Vietnamese
Local and indigenous communities across the world are advancing innovative sustainable development solutions that work for people and for nature. Few publications or case studies tell the full story of how such initiatives evolve, the breadth of their impacts, or how they change over time.
Local and indigenous communities across the world are advancing innovative sustainable development solutions that work for people and for nature. Few publications or case studies tell the full story of how such initiatives evolve, the breadth of their impacts, or how they change over time.
Ấn phẩm này biên được soạn làm tài liệu tham khảo cho các thúc đẩy viên các cấp, từ cấp trung ương tới cấp cộng đồng. Tài liệu giải thích một cách đơn giản nhất những thuật ngữ liên quan tới biến đổi khí hậu và Giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng (REDD+) trong khuôn khổ dự án Tăng cường năng lực về REDD+ cho các bên liên quan cấp cơ sở tại Việt Nam.
Chương trình Công bằng cho người dân và tăng cường mạng lưới ở khu vực Mekong (viết tắt GREEN Mekong) do USAID tài trợ giúp xây dựng năng lực của các nhà hoạch định chính sách và các thành phần liên quan ở cấp cơ sở trong khu vực hạ lưu sông Mekong trong việc tham gia hiệu quả vào các quá trình đa thành phần trong khu vực và trên toàn quốc liên quan tới việc giảm thiểu biến đổi khí hậu từ rừng,
Diễn đàn lâm nghiệp cộng đồng lần thứ nhất thu hút sự tham gia của hơn 60 đại biểu từ khu vực công, khu vực tư nhân, và khu vực phát triển, cùng với đại diện các cơ quan nghiên cứu và đào tạo cũng như các cộng đồng làm lâm nghiệp, những người muốn chia sẻ thành tựu và bày tỏ nhu cầu cũng như nguyện vọng của bản thân về vấn đề lâm nghiệp cộng đồng.
Cộng đồng địa phương đóng vai trò không kém phần quan trọng so với các chủ rừng nhà nước như Ban quản lý rừng phòng hộ hoặc các Công ty lâm nghiệp trong quản lý tài nguyên rừng. Tuy nhiên, quyền của cộng đồng địa phương đối với rừng lại rất hạn chế. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc người dân mất đi tính tự chủ.
Mặc dù có nhiều thay đổi tích cực trong khung chính sách về khai thác và lưu thông lâm sản, thực tế vẫn tồn tại nhiều rào cản cho việc hưởng lợi từ rừng của người dân.
Thiếu tôn trọng các tập quán canh tác truyền thống và vai trò của người dân trong quá trình quy hoạch sử dụng đất, giao đất giao rừng làm cho tình trạng chồng lấn, lấn chiếm đất lâm nghiệp xảy ra ở nhiều địa phương. Điều này gây ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ rừng bền vững.